Cấu Trúc Đề Thi Tốt Nghiệp Thpt Môn Văn Năm 2024

Về cơ bản đề thi tập trung chủ yếu vào kiến thức lớp 12, tuy nhiên học sinh cũng cần chú ý bởi rất có thể vẫn sẽ xuất hiện những câu hỏi thuộc nội dung lớp 10, lớp 11.

Năm 2014, đề thi đại học môn Ngữ văn đã có sự thay đổi lớn về cấu trúc và nội dung đó là đã không còn phần tự chọn. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có 2 kì thi riêng - thi tốt nghiệp và thi đại học, do đó, vẫn có sự phân chia theo khối C và D nhưng cũng không còn phân biệt chương trình chuẩn và nâng cao ở câu 3 nữa mà chỉ có một câu hỏi duy nhất, chung cho tất cả thí sinh.

Năm 2024, chỉ còn một kì thi duy nhất vừa để xét tốt nghiệp vừa xét tuyển ĐH, CĐ nên chỉ còn một đề thi duy nhất và không có sự phân biệt giữa các khối thi. Đồng thời ngữ liệu đọc hiểu là những văn bản hoàn toàn mới mẻ, không có trong SGK.

    Về mặt cấu trúc: Đề thi THPT quốc gia 2024 tăng số lượng câu hỏi ở phần đọc - hiểu.
    Về mặt nội dung kiến thức: Nội dung kiến thức đề thi tập trung chủ yếu vào lớp 12 (chiếm 40%), 60% là kiến thức Tiếng Việt, làm văn được tổng hợp từ các khối lớp.

+ Phần Đọc - hiểu và Nghị luận xã hội gồm 2 ngữ liệu nằm ngoài chương trình SGK Ngữ văn phổ thông, đề cập đến những vấn đề mang tính thời sự, thiết thực.

+ Phần Nghị luận văn học rơi vào tác phẩm thuộc chương trình Ngữ văn 12: Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài thông qua một đoạn trích ngắn trong văn bản Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu. Dạng bài này được đánh giá là dễ hơn so với những năm trước tuy nhiên để có thể đạt điểm cao học sinh không chỉ phải cảm nhận về nhân vật mà cần phải chỉ ra được cách nhìn về con người, cuộc sống của nhà văn. Với đề bài này, học sinh rất dễ b& #7883; lạc đề, sa vào phân tích nhân vật trong toàn bộ tác phẩm mà quên đi mất trọng tâm là rơi vào đoạn.

(bao gồm kiến thức về tác giả, tác phẩm, giai đoạn văn học, chi tiết văn học...).

Câu hỏi tái hiện kiến thức văn học: Từ năm 2010 - 2013, Câu 1 (chiếm 2 điểm trong đề thi) thường yêu cầu tái hiện kiến thức văn học.

- Tái hiện lại giai đoạn văn học: hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm nội dung, nghệ thuật, các tác giả - tác phẩm tiêu biểu của từng thời kì.

- Tái hiện tác gia / tác giả văn học: những nét chính về sự nghiệp sáng tác, quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của các tác gia / tác giả...

Trong đề thi đại học, câu hỏi tái hiện kiến thức thường ở mức độ câu hỏi dễ, yêu cầu học sinh tư duy ở mức độ nhận biết kiến thức, hiểu kiến thức và tái hiện sơ bộ kiến thức.

- Mức độ nhận biết: tái hiện được kiến thức (về giai đoạn văn học, tác phẩm văn học, tác gia/tác giả...).

- Mức độ thông hiểu: nêu được ý nghĩa của các kiến thức đó.

Ví dụ: Câu hỏi trong đề thi khối C năm 2013: "Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ấn tượng của nhân vật Liên về Hà Nội có những nét nổi bật nào? Hình ảnh Hà nội có ý nghĩa gì đối với tâm hồn Liên?".

Đề bài này yêu cầu 2 mức độ:

- Mức độ nhận biết: Nêu những nét nổi bật trong ấn tượng của Liên về Hà Nội.

- Mức độ thông hiểu: Nếu ý nghĩa của hình ảnh Hà Nội đối với tâm hồn Liên.

(đối với với năm 2014,2024)

Bao gồm các ý hỏi từ dễ đến khó.

trước hết đòi hỏi học sinh phải nắm vững các kiến thức về phần Tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT (về các biện pháp tu từ, các phương thức biểu đạt, phong cách chức năng ngôn ngữ, các kiểu câu và liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản, các thao tác lập luận,...).

Các ý hỏi phân hóa học sinh thường ở dạng trình bày cảm nhận của bản thân về thái độ của tác giả văn bản hay suy nghĩ về vấn đề được đặt ra trong văn bản

Nghị luận xã hội

Trung bình, Tương đối khó

, là câu hỏi chiếm 3 điểm trong đề thi đại học môn Ngữ văn.

  • Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
  • Nghị luận về một hiện tượng xã hội.
  • Nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học. Các vấn đề cần nghị luận thường được đưa ra bởi một câu nói, nhận định, nhận xét...

Dạng bài Nghị luận xã hội thường yêu cầu học sinh ở 3 mức độ tư duy:

  • Mức độ thông hiểu: Giải thích được ý kiến, nhận định.
  • Mức độ vận dụng: Bàn luận, đánh giá ý kiến (đưa ra quan điểm cá nhân với vấn đề cần nghị luận và bảo vệ, dẫn chứng được quan điểm đó).
  • Mức độ vận dụng cao: Rút ra bài học từ vấn đề cần nghị luận. Gợi ý dàn ý bài văn nghị luận xã hội
Giới thiệu ngắn gọn vấn đề cần bàn luận.
  • Trả lời câu hỏi "là gì": Giải thích khái niệm (nếu có). Phần này có thể giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng... tùy theo từng vấn đề.
  • Trả lời câu hỏi "như thế nào": Nêu biểu hiện của vấn đề trong cuộc sống, trong văn chương
  • Trả lời câu hỏi "vì sao": Lí giải nguyên nhân vấn đề, hiện tượng hay phẩm chất...
  • Bàn luận về vấn đề, đánh giá phẩm chất, hiện tượng...; đặt ra một số câu hỏi lật ngược lại vấn đề, nhìn vấn đề sâu hơn ở nhiều góc độ...Ví dụ: hiện tượng/ phẩm chất/ ý kiến ấy có luôn đúng/sai/tốt/xấu?
  • Rút ra bài học về nhận thức và hành động cho bản thân. Phần này cần viết chân thành, trung thực, tránh khuôn sáo, cứng nhắc.

: Tóm lại vấn đề cần bàn luận

Đánh giá học sinh ở nhiều mức độ từ dễ đến khó.

là câu hỏi chiếm nhiều điểm nhất trong đề thi đại học. Đây cũng là nội dung kiến thức yêu cầu cao nhất, nhằm kiểm tra khả năng phân tích, tổng hợp và tư duy khoa học, khả năng diễn đạt và cảm thụ văn học của học sinh.

Nghị luận văn học yêu cầu học sinh tư duy ở cả 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao.

  • Mức độ nhận biết: Trình bày sơ lược về tác phẩm, tác giả.
  • Mức độ thông hiểu, vận dụng: Phân tích nội dung, diễn biến của tình huống truyện, ý nghĩa của tình huống hoặc phân tích đoạn thơ hoặc phân tích nhân vật...
  • Mức độ vận dụng cao: Rút ra bài học nhận thức và hành động hoặc đánh giá chung về vấn đề cần nghị luận.

Khi làm bài nghị luận văn học, trước tiên, học sinh nên hình thành một dàn ý, xác định hướng triển khai các luận điểm, luận cứ trong bài; dàn ý ấy có thể thay đổi trong quá trình làm bài, nhưng việc xác định và thay đổi ấy cũng sẽ giúp các em có một bài làm mạch lạc, tránh lan man.

Dự đoán xu hướng đề thi tốt nghiệp 2024 môn Văn

Mức độ câu hỏi dừng lại ở: Hiểu - Vận dụng.

Phần ngữ liệu có thể đưa ra ở hai dạng câu hỏi:

Bên cạnh đó cũng có dạng đề đưa ra một ý kiến, nhận định trính từ một văn bản nào đó và yêu cầu trình bày suy nghĩ về vấn đề được đề cập đến trong đoạn văn bản.

Những năm gần đây đề thi thường ra theo xu hướng so sánh văn học (đề đưa ra hai ý kiến, hai đoạn văn, hai đoạn thơ...). Lúc này học sinh không chỉ dừng lại ở việc phân tích cảm nhận hay so sách mà còn có những liên hệ đánh giá và cảm nhận riêng. Ngoài ra, học sinh cần chú ý thêm đến kiểu bài Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong một tác phẩm văn học.

Một số điều cần lưu ý khi làm bài thi tốt nghiệp môn Văn 2024

  • Thang điểm 10 sẽ được chia nhỏ, vậy nên thí sinh cần trình bày các ý trong bài một cách rõ ràng mạch lạc và có sự lồng ghép với thực tiễn cuộc sống.
  • Để khắc phục tình trạng học thuộc, đề thi sẽ được ra theo hướng mở đòi hỏi ở học sinh phải có một lượng kiến thức tổng hợp, liên môn và vốn sống.
  • Học sinh cũng cần chú ý đến các câu hỏi Nghị luận xã hội (3 điểm) bởi nó không chỉ đòi hỏi kiến thức nhà trường mà còn là những kiến thức xã hội bên ngoài, trên sách báo, trong cuộc sống thường ngày. Vậy nên muốn làm được dạng bài này, học sinh cần phải linh hoạt và chủ động tìm kiếm hướng đi và chính kiến, quan điểm của bản thân về vấn đề.
    Các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý: thi tự luận, 180 phút.
    Các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học: thi trắc nghiệm, 90 phút.
    Các môn Ngoại ngữ: có phần viết và trắc nghiệm, 90 phút.
    Buổi sáng: 07 giờ 45
    Buổi chiều: 14 giờ 15
Next Post Previous Post