Cách Dùng Các Từ Nối Trong Giao Tiếp (Discourse Markers)

Discourse (cuộc hội thoại/đàm luận) là đơn vị ngôn ngữ dài hơn 1 câu. Một số từ và cụm từ được dùng để hình thành lên các cuộc hội thoại. Chúng có thể thể hiện mối tương quan giữa những gì người nói đang nói với những gì đã được nói đến trước kia hoặc những gì sắp được nói đến, chúng có thể giúp bố cục của các câu đàm luận rõ ràng hơn, có thể cho thấy suy nghĩ của người nói về những gì người đó đang nói hoặc nh ững gì người khác đã nói. Có rất nhiều những từ nối như vậy, và không thể liệt kê được hết chúng. Có một số từ nối chỉ được dùng chủ yếu trong giao tiếp và văn viết thân mật, có những từ lại chỉ dùng trong văn phong trang trọng. Lưu ý rằng những từ nối thường đứng đầu câu.


thường được dùng trong văn phong trang trọng, chủ yếu là được dùng để mở đầu các lá thư trong thương mại.
Ví dụ:
your letter of 17 March, I am pleased to inform you... (Về lá thư của ngài hôm 17 tháng Ba, tôi rất vui khi được thông báo với ngài rằng...)

Ví dụ:
I saw Mark and Lucy today. You know, she... ~ Max, did you know he's going to Australia? (Tớ đã gặp Mark và Lucy hôm nay. Cậu biết đấy, cô ấy.... ~ Tiện nói về Max, cậu có biết là cậu ấy sắp đi Úc không?)

có thể dùng mở đầu 1 cuộc đàm luận.
Ví dụ:
Hello, John. Now, look, those sales figures - I really don't think... (Chào John, nhìn này, về doanh số bán hàng, tôi thực sự không nghĩ....)

Ví dụ:
...there are no problems about production. Now marketing .... (.... không có vấn đề gì về khâu sản xuất cả. Giờ thì về mảng tiếp thị....)
...there are no problems about production. , I think... (.... không có vấn đề gì về khâu sản xuất cả. Còn về mảng tiếp thị, tôi nghĩ....)

Đôi khi ta có thể lược bỏ sau. Nhưng nhiều người cho rằng cách này là sai ngữ pháp.
Ví dụ:
the new development plan, I think we ought to be very careful. (Về bản kế hoạch phát triển mới, tôi cho rằng chúng ta cần hết sức thận trọng.)

thì thường nêu lên sự không mấy thích thú hoặc ghét bỏ.
Ví dụ:
I've invited Andy and Bob. Stephen, I never want to see him again. (Tớ đã mời Andy và Bob. Còn về phần Stephen, tớ không bao giờ muốn gặp lại anh ta nữa.)


Những cụm từ thường gặp là: (một mặt - thường dùng trong văn phong trang trọng), (mặt khác), (trong khi), (trong khi).
Những cụm này được dùng để cân bằng 2 ý, 2 quan điểm đối lập nhau, nhưng không tạo ra sự mâu thuẫn giữa chúng.
Ví dụ:
Arranged marriages are common in many Middle Eastern countries. In the West, , they are unusual. (Hôn nhân sắp đặt rất phổ biến ở các nước Trung Đông. Nhưng mặt khác, ở các nước phương tây thì hiếm gặp.)
, we need to reduce cost., investment... (Một mặt chúng ta cần phải cắt giảm chi phí, mặt khác, đầu tư....)
I like the mountains, my wife prefers the seaside. (Tôi thì thích núi, trong khi vợ thôi thì thích vùng ven biển hơn.)
some languages have 30 or more different vowels sounds, others have five or less. (Trong khi 1 số ngôn ngữ có đến 30 hoặc hơn 30 nguyên âm, thì những ngôn ngữ khác lại chỉ có 5 hoặc ít hơn 5 nguyên âm.)


Những cụm từ thường gặp là: (tuy nhiên), (tuy nhiên),  (tuy nhiên), (tuy nhiên), (tuy nhiên), (tuy nhiên), (dù thế), (dù thế)

và được dùng để nhấn mạnh rằng mệnh đề thứ hai tương phản lại so với mệnh đề thứ nhất. thường dùng trong văn phong trang trọng.
Ví dụ:
Britain came last in the World Children's Games. , we did have one succes, with Annie Smith's world record in the sack race. (Anh xếp cuối cùng trong cuộc thi thế vận hội cho trẻ em thế giới, tuy nhiên chúng ta đã có được một thành công với kỷ lục thế giới của Annie Smith trong cuộc đua nhảy bao bố.)
It was an oppressive dictatorship, but it ensured stability. (Đó là một chế độ độc tài áp bức, nhưng tuy nhiên nó vẫn đảm bảo được sự ổn định.)

(thân mật hơn) và được dùng để đưa ra điểm tương phản được bổ sung thêm sau khi đã suy nghĩ kỹ.
Ví dụ:
I don't like the job much. the money is OK. (Tớ không thích công việc đó lắm. Tuy nhiên, lương thì ổn.)

(trang trọng hơn) được dùng để giới thiệu ý có thể gây bất ngờ, so với những gì đã được nhắc đến trước đó.
Ví dụ:
He says he's a socialist, and he owns three houses and drives a Rolls. (Anh ta nói anh ta là nhà xã hội học, tuy nhiên anh ta lại sở hữu đến 3 ngôi nhà và đi xe Rolls.)
The train was an hour late. I managed to get to the meeting in time. (Tàu trễ 1 tiếng. Dù vậy, tớ vẫn tìm cách đến được cuộc họp kịp thời.)
Hoặc The train was an hour late. I managed to get to the meeting in time. (Tàu trễ 1 tiếng. Dù vậy, tớ vẫn tìm cách đến được cuộc họp kịp thời.)


Những từ/cụm từ thường gặp là : (tương tự như thế), (tương tự như thế),(giống như).
Những từ này chủ yếu được dùng trong văn phong trang trọng.
Ví dụ:
James Carter did everything he could to educate his children., they put a high value on their own children's education. (James Carter đã làm mọi thứ có thể để giáo dục con cái. Tương tự như thế, họ cũng đánh giá cao sự giáo dục của con cái họ.)
the Greeks looked down on the Romans, the Romans looked down on their uncivilised neighbours. (Cũng tương tự như cách người Hy Lạp coi thường người La Mã, người La Mã thì lại coi thường những nước láng giềng kém văn minh của họ.)


Những từ nối diễn tả ý nhượng bộ: (đúng là, quả thực là), (chắc chắn), (đương nhiên, quả nhiên), (đúng là), (dù), (có thể).
Những từ nối diễn tả ý phản biện: (tuy nhiên),(dù vậy), (nhưng, tuy nhiên), (tuy nhiên), (tuy nhiên), (dù vậy),(tuy nhiên).

Ví dụ:

  • ...cannot agree with colonialism. that the British have done some good in India. colonialism is basically evil. (...không thể nào mà đồng tình với chủ nghĩa thực dân được. Đúng là người Anh có thể đã làm một số điều tốt ở Ấn Độ. Dù vậy thì chủ nghĩa thực dân về cơ bản là xấu xa.)
  • ...incapable of lasting relationships with women., several women loved him, and he was married twice. , the women closest to him were invariably deeply unhappy. (..không thể duy trì mối quan hệ lâu dài với phụ nữ. Dĩ nhiên là có một số người phụ nữ yêu anh ta, và anh ta đã kết hôn hai lần. Tuy nhiên thì, những người phụ nữ gần gũi nhất với anh ta luôn vô cùng bất hạnh.)
  • Very few people understood Einstein's theory. , everybody had heard of him, and a fair number of people knew the word "relativity". hardly anybody could tell you what he had actually said. (Rất ít người có thể hiểu học thuyết của Einstein. Tất nhiên là mọi người đều đã nghe nói về ông, và một số lượng khá lớn người biết đến từ "thuyết tương đối". Nhưng hầu như không ai có thể hiểu được ông ấy thực sự nói về điều gì.)
  • I'm not impressed by her work. she writes like an angel. she doesn't write about anything of interest. (Tôi không mấy ấn tượng với tác phẩm của cô ấy. Đúng là cô viết như một thiên thần vậy. Nhưng cô ấy không viết về bất cứ điều gì thú vị cả.)
  • It was a successful party. The Scottish cousins, a little surprised by the family's behavior, were impressed by the friendly welcome they received. (Đó đúng là 1 bữa tiệc mỹ mãn. Những người anh em họ người Scotland dù hơi bất ngờ 1 chút về cách cư xử của gia đình đó, tuy nhiên lại rất ấn tượng với sự chào đón nồng nhiệt mà họ nhận được. )
  • I'm glad to have a place of my own. it's a bit small, and it's a long way from the center, and it does need a lot of repairs done. it's home. (Tớ thực sự vui vì đã có nơi ở cho riêng mình. Đúng là nó hơi nhỏ 1 chút và nó cách xa trung tâm, nó cũng cần phải sửa chữa nhiều. Tuy nhiên, nó vẫn là nhà.)


Các cụm từ thường gặp là: (ngược lại), (ngược lại)
Những cụm từ này thường được dùng để phủ nhận lại ý kiến, gợi ý của người khác.
Ví du:
Interesting lecture? ~, it was a complete waste of time. (Bài giảng hay chứ? ~ Ngược lại thì có, đúng là phí thời gian.)

Chúng cũng được dùng khi người nói/viết muốn nhấn mạnh vào ý phủ định mà người đó vừa mới nói/viết.
Ví dụ:
She did not allow the accident to discourage her. , she began to work twice as hard. (Cô ấy đã không để cho tai nạn đó làm mình nhụt chí. Mà ngược lại, cô ấy bắt đầu làm việc chăm chỉ gấp đôi.)


Các cụm từ thường gặp là: (ít nhất), (dù sao), (dù sao), (bằng bất cứ giá nào), (trong bất cứ trường hợp nào).
được dùng để diễn đạt điều gì đó là chắc chắn đúng, bất kể những điều trước đó có thế nào.
Ví du:
The car's completely smashed up - I don't know what we're going to do. nobody was hurt. (Chiếc xe bị hỏng hoàn toàn - Tớ không biết chúng ta sẽ phải làm gì đây. Ít nhất thì cũng không ai bị thương.)

Các cụm còn lại thường được dùng trong giao tiếp thân mật để diễn tả ý "những gì vừa được nhắc đến không quan trọng, vấn đề chính là ở phía sau".
Ví dụ:
 I'm not sure what time I'll arrive, maybe seven or eight. I'll certainly be there before eight thirty. (Tớ không chắc mấy giờ tớ sẽ đến, có lẽ bảy hoặc tám giờ gì đó. Dù sao / Dù thế nào / Bằng mọi giá / Trong mọi trường hợp, tớ chắc chắn sẽ có mặt trước tám giờ ba mươi.)
 Lưu ý không giống như (bằng cách nào đó).
 Ví dụ: 
 Can I help you ? (Tớ có thể giúp cậu bằng cách nào đó không?)
 
 Các cụm thường gặp là: (nhân tiện), (tiện thể), (được thôi), (được thôi), (được thôi)
Ví dụ:
I was talking to Phil yesterday. Oh, , he sends you his regards. Well, he thinks ...(Tớ vừa nới chuyện với Phil ngày hôm qua. À, tiện thể, cậu ấy gửi lời hỏi thăm cậu. Ừm, cậu ấy cho rằng....)
Ví dụ:
Preddy's had another crash. ~ Oh, yes? Poor old chap., have you heard from Joan recently? (Preddy vừa mới bị tai nạn nữa đó. ~ Ồ, thật sao? Tội nghiệp ông lão. Tiện thể, gần đây cậu có nghe tin tức gì về Joan không?)

Any questions? let's have a word about tomorrow's arrangements. (Có câu hỏi nào không? Được rồi, hãy cũng nói về lịch trình ngày mai nào.)

Ví dụ:
... especially in France. , non-European historians ...(Đặc biệt là ở Pháp. Quay trở lại vấn đề trước đó, những nhà sử học không đến từ Châu Âu...)
. . . on the roof - Jeremy, put the cat down, please., if Jack gets up on the roof and looks at the tiles ... (... trên mái nhà - Jeremy, bỏ con mèo xuống đi. Như tớ vừa nói đấy, nếu Jack leo lên mái nhà và xem những viên ngói...)


Các từ thường gặp là: (đầu tiên),(đầu tiên),(đầu tiên), (thứ hai), (thứ ba), (đầu tiên), (thứ nhất/thứ hai/thứ ba), (điều nữa là), (điều nữa là, tiếp theo là)
Chúng ta dùng những từ này để nêu lên bố cục những gì chúng ta muốn nói.
Ví dụ:
, we need somewhere to live. , we need to find work. (Đầu tiên, chúng ta cần một nơi nào đó để sống. Thứ hai, chúng ta cần tìm việc.)
There are three reasons why I don't want to dance with you., my feet hurt. , you can't dance. And,... (Có ba lý do tại sao tớ không muốn nhảy với cậu. Đầu tiên, chân tớ bị đau. Tiếp theo nữa là cậu không biết nhảy. Và điều cuối cùng....)


Các từ/cụm từ thường gặp là: (ngoài ra, hơn nữa); (ngoài ra, hơn nữa); (thêm nữa); (ngoài ra, hơn nữa); (ngoài việc đó ra); (điều nữa là); (hơn nữa); (ngoài ra, hơn nữa); (ngoài ra, bên cạnh đó); (ngoài ra, bên cạnh đó).
Những cụm từ này được dùng để bổ sung thông tin hoặc luận điểm.
Ví dụ:
The Prime Minister is unwilling to admit that he can ever be mistaken. , he is totally incapable ... (Thủ tướng không muốn thừa nhận rằng mình có thể sai lầm. Hơn nữa, ông hoàn toàn không có khả năng ...)
She borrowed my bike and never gave it back. , she broke the lawnmower and then pretended she hadn't. (Cô ấy mượn xe đạp của tớ rồi chẳng bao giờ trả lại. Hơn nữa, cô ấy làm hỏng máy cắt cỏ rồi giả vờ như không phải.)

và có thể được dùng để bổ sung thêm những lý lẽ, lập luận mang tính quyết định.
Ví dụ:
What are you trying to get a job as a secretary for? You'd never manage to work eight hours a day. , you can't type. (Tại sao cậu lại cố gắng tìm việc là một thư ký? Cậu sẽ không thể nào làm được 8 tiếng 1 ngày. Và hơn cả là cậu có biết đánh máy đâu.)


Các từ/cụm từ thường gặp là:(nói chung/nhìn chung); (nói chung/nhìn chung); (trong hầu hết các trường hợp); (nói chung) ; (nói chung/nhìn chung);(phần lớn);(phần nào, trong chừng mực nào); (ngoại trừ)... ; (ngoại trừ)....
Những cụm từ này được dùng để diễn đạt ý khái quát.
Ví dụ:
I had a happy childhood. (Nhìn chung, tôi đã có một tuổi thơ hạnh phúc.)
we are satisfied with the work. (Nói chung, chúng tôi hài lòng với công việc.)
, people will be nice to you if you are nice to them. (Trong hầu hết các trường hợp, mọi người sẽ tốt với bạn nếu bạn tốt với họ.)
, teachers are overworked and underpaid. (Nói chung, các giáo viên thường phải làm nhiều và bị trả lương thấp.)

và được dùng để diễn đạt các trường hợp ngoại lệ.
Ví dụ:
the soup, I thought the meal was excellent. (Ngoại trừ món canh ra, tớ nghĩ bữa ăn rất tuyệt.)
Sally, they all seemed pretty sensible. (Trừ Sally ra, tất cả bọn họ đều khá là biết điều.)


Những từ/cụm từ thường gặp là: (ví dụ), (ví dụ), (ví dụ), (nói riêng).
Những cụm từ này được dùng để đưa ra ví dụ cụ thể minh họa cho những gì vừa được nói đến.
Ví dụ:
People often behave strangely when they're abroad. Take Mrs Ellis, , ... (Mọi người thường cư xử kỳ lạ khi họ ở nước ngoài. Hãy lấy bà Ellis làm ví dụ/Chẳng hạn như bà Ellis....)

Trong ngôn ngữ viết, từ viết tắt (tiếng Latin là exempli gratia) phát âm là được dùng với nghĩa "ví dụ".
Ví dụ:
Some common minerals, silica or olivine, ... (Một số khoáng sản phổ biến, ví dụ như silica hoặc olivin, ...)

được dùng để nhấn mạnh vào 1 ví dụ đặc biệt nào đó.
Ví dụ: 
We are not at all happy with the work you did on the new kitchen. we consider that the quality of wood used ... (Chúng tôi hoàn toàn không hài lòng với những gì anh đã làm với căn bếp mới. Cụ thể là, chúng tôi thấy rằng chất lượng loại gỗ được sử dụng ...)


Các nhóm từ thường gặp là: (vì thế), (kết quả là), (kết quả là), (vì thế),(vậy)
Những nhóm từ này được dùng để diễn đạt những gì sắp được nói tới là kết quả hợp lý được dẫn tới bởi những gì đã được nói trước đó.
Ví dụ:
She was unable to avoid an unwelcome marriage. (Vì thế, cô ấy đã không thể tránh khỏi một cuộc hôn nhân không mong muốn.)
she had to get married to a man she didn't like. (Vì vậy cô ấy đã phải lấy người đàn ông mà cô ấy không thích.)
The last bus has gone. ~ we're going to have to walk. (Chiếc xe bus cuối cùng vừa đi mất rồi. ~ Vậy thì chúng ta sẽ phải đi bộ thôi.)

thường được sử dụng trong các phép tính toán học và khoa học.
Ví dụ:
2x - 15 = 17y + 6.

thường được sử dụng trong giao tiếp như 1 từ nối nêu lên kết quả tổng quát, tương tự như .
anyway, this man came up to me and said 'Have you got a light?' (Dù sao thì người đàn ông này đã tiến đến gần tớ và nói "Bạn có bật lửa không?")
I told him no, I hadn't. he looked at me and ... (Và tớ nói với anh ta là tớ không có. Vì thế anh ấy nhìn tớ và...)


Những từ/cụm từ thường gặp là: (Ý của tôi là), (thực ra), (điều đó có nghĩa là), (nói cách khác).

Ta dùng để diễn đạt điều gì đó cho rõ ràng hơn, bổ sung thêm chi tiết.
Ví dụ:
It was a terrible evening., they all sat round and talked politics. (Đó đúng là một buổi tối tồi tệ. Ý tớ là, tất cả bọn họ ngồi quây tròn lại và nói chuyện chính trị.)

được dùng để đưa ra thêm chi tiết, đặc biệt là những chi tiết có thể gây bất ngờ.
Ví dụ:
Tommy's really stupid. He still believes in Father Christmas. (Tommy thực sự rất ngốc. Cậu ta thực sự vẫn tin vào ông già Noel.)

vàđược dùng để diễn đạt lại ý của người nói theo cách khác.
Ví dụ:
We cannot continue with the deal on this basis. , unless you can bring down the price we shall have to cancel the order. (Chúng ta không thể tiếp tục hợp tác trên cơ sở này. Nói cách khác, nếu bên ông không hạ giá thì chúng tôi sẽ phải hủy đơn hàng này.)


Những từ/cụm từ thường hặp là: (tôi nghĩ là),(tôi thấy là), (tôi cho là), (tôi đoán là), (theo quan điểm của tôi), (nghe nói), (có thể nói), (gần như, hầu như), (đại loại là), (đại loại), (thôi được, vậy thì), (thực sự), (có thể nói là), (tôi e là),(tôi cho rằng), (chứ không phải), (thực ra), (ý tôi là).

và được dùng để giúp các ý kiến được đưa ra bớt tính độc đoán, người nói chỉ đơn giản là đưa ra ý kiến cá nhân, ý kiến này có thể không được người khác đồng tình.
Ví dụ:
you ought to try again. (Tớ nghĩ cậu nên thử lại.)
she's making a mistake. (Tớ thực sự nghĩ là cô ấy đang mắc sai lầm.)
she just doesn't respect you, Bill. (Tớ cho rằng cô ấy không tôn trọng cậu, Bill ạ.)
, it would be better to wait until July. (Theo tớ nghĩ tốt hơn nên đợi đến tháng Bảy.)

được dùng khi người nói có được thông tin từ người khác (và không chắc rằng thông tin đó là đúng).
Have you heard? Susie's pregnant again. (Cậu nghe tin gì chưa? Nghe nói Susie lại có thai nữa đó.)

và  được dùng khi người nói không đưa ra thông tin chính xác, hoặc khi họ muốn nói tránh để bớt làm người nghe buồn, tức giận. cũng được dùng để nói giảm, nói tránh.
Ví dụ:
I think we ought to start going home, perhaps, really. (Tớ cho rằng chúng ta nên bắt đầu về nhà thôi, có lẽ nên thực sự thế.)
I think it's a crime. (Tớ nghĩ nó ít nhiều cũng là 1 tội ác.)
Do you like it? ~ , yes, it's all right. (Cậu có thích nó không? ~ À có, nó cũng được.)

và được dùng để thu hồi lại những gì vừa nói.
Ví dụ:
I'm not working for you again. Well, , not unless you put my wages up. (Tôi sẽ không làm việc cho ngài nữa. Ừm, đó là nếu như ngài không tăng lương cho tôi.)
Ghosts don't exist. , I've never seen one. (Ma không hề tồn tại. Ít nhất tớ cũng chưa từng nhìn thấy con ma nào.)

được dùng để đưa ra lời từ chối 1 cách lịch sự hoặc thông báo tin buồn.
Ví dụ:
I can't help you. (Tớ e là tớ không thể giúp cậu được.)
I forgot to buy the stamps. (Tớ xin lỗi tớ đã quên mua tem mất rồi.)

có thể được dùng để hỏi thông tin một cách lịch sự.
Ví dụ:
you're very busy just at the moment? (Bây giờ cậu đang rất bận đúng không?)

Nó cũng có thể được dùng để thể hiện sự đồng tình 1 cách bất đắc dĩ.
Can you help me for a minute? ~ so. (Cậu giúp tớ 1 chút được không? ~ Chắc là được.)

được dùng để đính chính thông tin.
Ví dụ:
Hello, John. ~ , my name's Andy. (Xin chào John. ~ Thực ra tên tớ là Andy cơ.)

có thể được dùng để làm nhẹ bớt lời đính chính, thể hiện ý "gần đúng".
Ví dụ:
You live in Oxford, don't you? ~ near Oxford. (Cậu sống ở Oxford đúng không? ~ Ừm, gần Oxford.)

được dùng khi người nói tự đính chính lại lời của chính mình.
Ví dụ:
I'm seeing him in May -early June. (Tớ sẽ gặp anh ấy vào tháng Năm - à vào đầu tháng Sáu mới đúng.)

được dùng để tự đính chính hoặc làm nhẹ bớt lời đính chính.
Ví dụ:
She's not very nice. , I know some people like her, but ... (Cô ấy không được tốt lắm. Ý tớ là tớ đã gặp vài người như cô ấy nhưng mà...)


Những từ/cụm từ thường gặp là: (để tôi xem); (xem nào); (ừm); (bạn biết đấy); (tôi không rõ);(ý tôi là); (đại loại là)

Những từ này được dùng để giúp kéo dài thời gian suy nghĩ cho người nói.
Ví dụ:
How much are you selling it for? ~ Well, ... (Cậu sẽ bán nó với giá bao nhiêu? ~ Ừm, để xem nào...)
Why did you do that? ~ Oh, , it just seemed a good idea. (Tại sao cậu lại làm thế? ~ Ừm, à thì cậu biết đấy, tớ cũng không rõ nữa, thực sự thì... ý tớ là nó cũng là 1 ý tưởng khá hay ho.)


Những từ/cụm từ thường dùng là: (thành thật mà nói); (nói thẳng ra thì); (chắc)
được dùng để thể hiện rằng người nói đang nói thật.
Ví dụ:
, I never said a word to him about the money. (Thành thật mà nói, tớ chưa bao giờ đề cập với anh ta về tiền bạc.)

vàđược dùng khi phê phán.
Ví dụ:

được dùng khi người nói cho rằng việc gì đó có thể sẽ xảy ra nhưng không chắc chắn.
Ví dụ:
the Romans enjoyed telling jokes, just like us. (Chắc người La Mã cũng thích kể chuyện cười, giống như chúng ta vậy.)


Các từ/cụm từ thường gặp là: (rốt cuộc thì), (xem đó), (dừng lại), (chắc).
được dùng để đưa ra ý quan trọng mà đã không được xem xét tới. mang tính thuyết phục cao hơn.
Ví dụ:
I think we should let her go on holiday alone. , she is fifteen - she's not a child any more. (Anh nghĩ chúng ta nên cho phép con bé đi nghỉ lễ 1 mình. Xét cho cùng thì nó cũng 15 tuổi rồi, không còn là trẻ con nữa.)
You can't go there tomorrow. , the trains aren't running. (Cậu không thể tới đó vào ngày mai được. Xem đó, tàu có chạy đâu.)

là câu cảm thán thể hiện sự giận dữ, bày tỏ ý "cậu không được nói/làm thế".
Ví dụ:
What are you doing with my suitcase? (Xem này! Cậu đang làm gì với cái vali của tớ thế?)

được dùng để thuyết phục ai đó làm gì 1 cách lịch sự.
Ví dụ:
you'll be paying your rent soon? (Cậu chắc sẽ thanh toán tiền thuê nhà sớm thôi, đúng chứ?)


Những từ/cụm từ thường gặp là: (đúng là, thực ra), (thực ra, thực sự) , (sự thực thì), (sự thực thì), (thực ra).
Những từ này được dùng để thể hiện rằng kỳ vọng, dự đoán của ai đó đã được đáp ứng hay chưa. được dùng để thể hiện việc ai đó đã đoán đúng.
Ví dụ:
Did you enjoy your holiday? ~ Very much,. (Cậu có kỳ nghỉ vui chứ? ~ Ừ, quả đúng là rất vui.)

và được dùng để bổ sung thông tin bất ngờ.
Ví dụ:
The weather was awful. , the campsite got flooded and we had to come home. (Thời tiết thật là tệ. Sự thật là khu cắm trại đã bị lụt và chúng tớ phải ra về.)
Was the concert nice?~ Yes, it was terrific. (Buổi hòa nhạc có hay không? ~ Có, thực sự là nó rất tuyệt.)
Did you meet the Minister? ~ Yes. , he asked us to lunch. (Các cậu đã gặp ngài bộ trưởng chưa? ~ Rồi, thực ra thì ông ấy còn mời chúng tớ ăn trưa.)

và to được dùng để thể hiện rằng mong mỏi của người nghe đã không được đáp ứng.
Ví dụ:
How was the holiday?-. Well,, we didn't go. (Kỳ nghỉ của các cậu thế nào? ~ Ừm, thực ra thì chúng tớ đã không đi nghỉ.)
Where are the carrots?~ Well,, I forgot to buy them. (Cà rốt đâu rồi? ~ Ừm, thực ra thì tớ đã quên không mua mất rồi.)
I hope you passed the exam. ~ No, , I didn't. (Tớ hy vọng là cậu đã qua được kỳ thi. ~ Thực ra thì tớ đã không qua được.)


Những từ/cụm từ thường gặp là: (tóm lại), (tóm lại), (tóm lại)
Những từ này thường dùng trong văn phong trang trọng.
Ví dụ:
. . ., then, we can see that Britain's economic problems were mainly due to lack of industrial investment. (Tóm lại, vậy chúng ta có thể thấy rằng các vấn đề kinh tế của Anh chủ yếu là do thiếu đầu tư công nghiệp.)
He's lazy, he's ignorant and he's stupid., he's useless. (Anh ta lười biếng, dốt nát và ngu ngốc. Nói tóm lại, anh ta đúng là vô dụng.)
 

Next Post Previous Post